Bạn có biết mười sự cố thường xuyên gặp phải khi lái xe không? Xử lý những sự cố hay gặp khi lái xe như thế nào? Có cách xử lý 10 sự cố hay gặp khi lái xe vừa đạt hiệu quả tối ưu vừa đảm bảo thời gian nhanh nhất không? Theo thống kê cho thấy, mười sự cố hay gặp phải khi lái xe như trượt bánh, vỡ kính xe, mất đèn pha… sẽ làm gián đoạn hành trình của bạn. Nhưng với bí quyết xử lý mười sự cố hay gặp phải khi lái xe dưới đây, mọi sự cố sẽ được khắc phục nhanh nhất và đảm bảo chuyến đi của vẫn trong tầm kiểm soát. 1.Bỗng dưng chân côn bị xìu Bạn mới mua xe ô tô hay sử dụng “em xế hộp” sắp hết thời thì cũng không thể tránh khỏi bệnh hư cupen ambraya. Tuy nhiên, bạn đừng lo lắng và hãy bình tĩnh xử trí như sau: ngồi vào vị trí lái gặt cần số sáng vị trí số 3, trả tay phanh, đề máy, đạp nhẹ chân ga, bật đèn ưu tiên, đi với tốc độ chậm. Cứ duy trì như vậy, cuối cùng xe của bạn cũng đến xưởng bảo dưỡng ô tô an toàn. 2.Trượt bánh trước và bánh sau Trường hợp xe bị trượt bánh trước, người lái xe cần bỏ đạp chân ga, không đánh lái, không dùng phanh, chờ đến khi bánh lái lấy lại được độ bám. Còn bánh sau bị trượt không dễ xử lý như bánh trước nên cần phải tiên đoán thời điểm bị trượt. Từ đó, bạn lái xe trả lại một góc vừa phải và chờ sự xuất hiện của lực bám. 3.Vỡ kính xe Nếu kính chỉ bị nứt thì có […]
Bạn có biết mười sự cố thường xuyên gặp phải khi lái xe không? Xử lý những sự cố hay gặp khi lái xe như thế nào? Có cách xử lý 10 sự cố hay gặp khi lái xe vừa đạt hiệu quả tối ưu vừa đảm bảo thời gian nhanh nhất không? Theo thống kê cho thấy, mười sự cố hay gặp phải khi lái xe như trượt bánh, vỡ kính xe, mất đèn pha… sẽ làm gián đoạn hành trình của bạn. Nhưng với bí quyết xử lý mười sự cố hay gặp phải khi lái xe dưới đây, mọi sự cố sẽ được khắc phục nhanh nhất và đảm bảo chuyến đi của vẫn trong tầm kiểm soát. 1.Bỗng dưng chân côn bị xìu Bạn mới mua xe ô tô hay sử dụng “em xế hộp” sắp hết thời thì cũng không thể tránh khỏi bệnh hư cupen ambraya. Tuy nhiên, bạn đừng lo lắng và hãy bình tĩnh xử trí như sau: ngồi vào vị trí lái gặt cần số sáng vị trí số 3, trả tay phanh, đề máy, đạp nhẹ chân ga, bật đèn ưu tiên, đi với tốc độ chậm. Cứ duy trì như vậy, cuối cùng xe của bạn cũng đến xưởng bảo dưỡng ô tô an toàn. 2.Trượt bánh trước và bánh sau Trường hợp xe bị trượt bánh trước, người lái xe cần bỏ đạp chân ga, không đánh lái, không dùng phanh, chờ đến khi bánh lái lấy lại được độ bám. Còn bánh sau bị trượt không dễ xử lý như bánh trước nên cần phải tiên đoán thời điểm bị trượt. Từ đó, bạn lái xe trả lại một góc vừa phải và chờ sự xuất hiện của lực bám. 3.Vỡ kính xe Nếu kính chỉ bị nứt thì có […]
13/05/2016
Comments